Triển vọng tăng trưởng tại các thị trường mới nổi của châu Á
Việt Nam là cửa ngõ tiến vào thị trường châu Á - Thái Bình Dương | |
Kỳ vọng Fed tăng lãi suất tác động mạnh đến thị trường tài chính Mỹ | |
Xuất khẩu cua, ghẹ tăng trưởng ở nhiều thị trường lớn |
Tương lai tươi sáng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển |
Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều nền kinh tế đã "vượt bão" thành công và ngày càng có nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp quan tâm đến triển vọng tăng trưởng dài hạn.
Không phải ngẫu nhiên, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ tăng trưởng nhanh hơn 28% so với mức trung bình của toàn cầu trong năm nay và nhanh gấp đôi so với mức trung bình của năm 2023. Theo giới phân tích, khả năng quản lý an toàn vĩ mô của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển ngày càng tốt hơn trong những năm qua. Nhìn chung, những nền kinh tế này đã kiểm soát vấn đề nợ một cách cẩn trọng để đề phòng kịch bản khủng hoảng châu Á hồi năm 1997 quay lại. Các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển đã thả nổi đồng tiền tệ và xây dựng bộ dự trữ ngoại hối, tạo ra một hệ thống có khả năng hỗ trợ lẫn nhau bằng cách giảm bớt rào cản thương mại thông qua các hiệp định khu vực.
Bên cạnh đó, phải kể tới sự thay đổi lớn về hình dạng kinh tế toàn cầu. 10 năm trước đây, vai trò kinh tế của các thị trường mới nổi phần lớn chỉ giới hạn ở khâu cung cấp lao động và hàng hóa giá rẻ cho các nền kinh tế phát triển, song nhiều năm tăng trưởng liên tục đã biến các thị trường này trở thành một lực lượng tiêu dùng toàn cầu theo đúng nghĩa. Mức tiêu thụ của các thị trường mới nổi đã tăng gần gấp ba lần trong 12 năm qua, hiện lên tới khoảng 34.000 tỷ USD – tương đương 47% mức tiêu thụ toàn cầu. Điều đó có nghĩa là những quốc gia này chịu ít áp lực từ các điều kiện bất ổn kinh tế hơn so với các nền kinh tế phát triển.
Do đó, một số nền kinh tế mới nổi hoạt động tốt hơn những nền kinh tế khác. Khu vực Mỹ Latinh đã lường trước được sự bùng phát của lạm phát hiện nay và bắt đầu tăng lãi suất từ gần 1 năm trước, giúp đưa khu vực này vào vị thế vững chắc như hiện nay. Ngoài ra, các thành viên thuộc Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh của Trung Đông cũng ứng phó tốt, một phần nhờ vào giá năng lượng cao.
Trong khi đó, khu vực châu Á cũng cho thấy đã học được nhiều từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Các nền kinh tế của châu lục hiện có dự trữ ngoại hối lớn, nợ ngoại tệ ít hơn và khả năng tiếp cận thị trường vốn cởi mở hơn. Họ cũng rất cố gắng để dỡ bỏ các rào cản thương mại nội vùng và đang gặt hái thành quả dưới dạng lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn.
Trong bối cảnh kinh tế tụt dốc toàn cầu, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) gần đây đã nâng dự báo tăng trưởng năm 2022 của khu vực Đông Nam Á lên 5%, giữa lúc nhiều nền kinh tế khác đang cảm nhận sức nóng từ bối cảnh vĩ mô toàn cầu rất biến động và không chắc chắn.
Tuy nhiên, triển vọng lạc quan trong dài hạn ở các thị trường mới nổi không làm mờ đi những thách thức mà họ phải đối mặt. Cụ thể, việc thắt chặt định lượng sẽ khiến vốn trở nên đắt và khó tiếp cận hơn, gây áp lực lên các quốc gia có gánh nặng nợ lớn - đặc biệt là các khoản vay bằng đồng USD - hoặc những quốc gia đang ghi nhận thâm hụt lớn. Từ góc độ kinh tế, phần lớn rủi ro địa chính trị tại các thị trường mới nổi nằm ở khả năng gia tăng rào cản thương mại. Ngoài ra, thành công của hầu hết các thị trường mới nổi sẽ phụ thuộc vào triển vọng thương mại toàn cầu.
Tin liên quan
Các đại gia dầu mỏ Trung Đông tìm cách tăng thị phần tại châu Á
08:17 | 06/11/2024 Nhìn ra thế giới
Nhiều nền tảng và động lực cho kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ
14:19 | 01/11/2024 Kinh tế
Giới đầu tư đổ về châu Á trước thềm bầu cử Mỹ
07:53 | 01/11/2024 Nhìn ra thế giới
Iraq mở tuyến vận tải hàng hóa mới từ châu Á tới châu Âu
08:37 | 08/11/2024 Nhìn ra thế giới
Fed quyết định tiếp tục giảm lãi suất 0,25 điểm phần trăm
08:36 | 08/11/2024 Nhìn ra thế giới
Trump, kinh doanh và quản trị quốc gia
07:28 | 08/11/2024 Nhìn ra thế giới
Ông Donald Trump trở lại và những dự báo
18:23 | 07/11/2024 Nhìn ra thế giới
Doanh thu từ dầu mỏ của Nga giảm mạnh gần 30% so với cùng kỳ
08:39 | 07/11/2024 Nhìn ra thế giới
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Kamala Harris chính thức thừa nhận thất bại
08:04 | 07/11/2024 Nhìn ra thế giới
Hành trình trở lại Nhà Trắng đầy thuyết phục của cựu Tổng thống Donald Trump
15:06 | 06/11/2024 Nhìn ra thế giới
Ông Donald Trump đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
14:10 | 06/11/2024 Nhìn ra thế giới
Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ tiếp tục vận động trước khi điểm bỏ phiếu đóng cửa
08:17 | 06/11/2024 Nhìn ra thế giới
Hai ứng viên Tổng thống Mỹ vận động tranh cử xuyên đêm tại các bang chiến trường
08:48 | 05/11/2024 Nhìn ra thế giới
Cuộc đua sít sao chưa từng có
20:04 | 04/11/2024 Nhìn ra thế giới
Những kết quả nổi bật từ Phiên họp của Uỷ ban Kỹ thuật thường trực WCO
15:20 | 04/11/2024 Hải quan thế giới
WCO và Hải quan New Zealand tổ chức hội thảo về chống rửa tiền và buôn lậu tài sản giá trị lớn
10:13 | 04/11/2024 Hải quan thế giới
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Tổng cục Hải quan ghi nhận nhiều ý kiến đóng góp của Hiệp hội Logistics Việt Nam
TP Hồ Chí Minh “tiếp sức” doanh nghiệp công nghiệp và logistics
40 doanh nghiệp Việt mang hàng sang Thái Lan tìm đối tác
Cần đưa quy định xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng bản chất của thực tiễn
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ tác động ra sao sau bầu cử Mỹ?
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam
09:25 | 29/10/2024 Hải quan
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?
10:18 | 29/10/2024 An ninh XNK