Thừa Thiên - Huế di dân lịch sử?
Những ngôi nhà của các hộ dân sống trong kinh thành HuếẢnh: PV
Mục tiêu của đề án nhằm gìn giữ, bảo vệ các giá trị lịch sử, bảo tồn di sản văn hóa còn nguyên vẹn nhất của Việt Nam; di dời các hộ dân đang sinh sống tại khu vực 1 của di tích đến khu dân cư mới để ổn định cuộc sống; bảo vệ, đảm bảo môi trường, chỉnh trang cảnh quan; phát huy giá trị di tích, tạo sản phẩm du lịch; tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
"Mưa Huế" trở thành sản phẩm du lịch tại Festival Huế 2012 |
Lãnh đạo tỉnh này cho rằng, đây là “cuộc di dân lịch sử”. Theo tôi, không thể gọi chương trình là “cuộc di dân lịch sử”. Vì đó là một hệ lụy của sự yếu kém và thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương về quản lý xây dựng trong hơn nửa thế kỷ, đặc biệt là từ sau năm 1975 tới nay, để đến bây giờ phải tốn rất nhiều công sức, tiền của khắc phục hậu quả. Cuộc di dân này có tổng dự toán trên 4.000 tỷ đồng, gồm giải phóng mặt bằng và xây dựng khu tái định cư, vượt khả năng ngân sách địa phương, Chính phủ phải hỗ trợ và chỉ đạo vận dụng nhiều nguồn kinh phí để gỡ khó.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Huế đã trở thành một vùng văn hoá đặc trưng với nhiều hệ thống cấu trúc văn hoá mang đậm bản sắc văn hoá địa phương hoà đồng trong bản sắc văn hoá dân tộc. Thành quả ấy được khởi đầu từ những cuộc di dân lịch sử.
Vào đầu thế kỷ XIV, sau đám cưới Huyền Trân Công Chúa, lớp người Việt đầu tiên di dân vào Thuận Quảng (Thuận Hóa và Quảng Nam xưa), phần lớn đều xuất phát từ Nghệ Tĩnh, là nơi gần nhất. Nhà Trần, nhà Hồ, rồi buổi đầu nhà Lê đều có chủ trương khuyến khích, hỗ trợ người Việt vào khẩn hoang, lập làng - xã nhằm phát triển và bảo vệ chủ quyền vùng đất mới.
Thời hưng thịnh của nhà Lê, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông vùng Thuận Quảng có những bước phát triển mới nhờ có chính sách di dân, khai hoang quy mô lớn như: khuyến khích dân tự tổ chức di cư. Chức sắc quân đội sau khi hoàn thành nhiệm vụ chinh phạt tình nguyện ở lại. Quan binh đã trấn nhậm ở vùng đất mới được phép chiêu mộ dân nghèo, đưa gia đình, họ hàng, thân nhân vào lập nghiệp. v.v…
Từ cuối thế kỷ XVI, khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá tiếp tục một đợt di cư lớn về phía Nam. Từ thế kỷ XVII, khi các chúa Nguyễn mở rộng xây dựng và phát triển Đàng Trong, đối trọng với Đàng Ngoài, lại tiếp tục mở ra những đợt di cư từ phía Bắc vào phía Nam.
Đây là đợt di dân lớn nhất trong lịch sử xuôi Nam của dân tộc Việt. Đại bộ phận những người di chuyển vào Nam giai đoạn này là dân gốc Thanh Hoá. Ngoài ra, có cả dân Nghệ Tĩnh, một bộ phận là dân các tỉnh miền Bắc.
Cư dân vùng Thuận Quảng và các tỉnh phía Nam vốn là con dân Đại Việt từ bên kia dãy Hoành Sơn dịch chuyển vào; có sự kế thừa, tiếp thu các thành tựu của nền văn hóa cả hai bên đèo Hải Vân, và đã dần dần hình thành một vùng văn hoá giàu bản sắc…
Những cuộc di dân như thế mới được gọi là “di dân lịch sử”.
Tin liên quan
Bộ Chính trị họp bàn về phát triển Hải Phòng và thành lập thành phố Huế
20:45 | 13/09/2024 Sự kiện - Vấn đề
Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Cục Hải quan Thừa Thiên Huế tăng 19%
08:33 | 13/04/2024 Hải quan
Trầm lắng ở cửa khẩu A Đớt
10:30 | 18/09/2022 Hải quan
Kẻ đáng gờm 2 tuổi
09:08 | 01/11/2024 Người quan sát
Đề xuất giữ nguyên phạm vi hưởng như lộ trình thông tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế
23:17 | 31/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Giải ngân vốn đầu tư công tại TP Hồ Chí Minh mới đạt gần 22%
20:43 | 31/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Giá xăng giảm, dầu tăng trong kỳ điều hành ngày 31/10
15:27 | 31/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Đề nghị thêm chính sách đặc thù cho Hải Phòng và Huế phát huy tiềm năng
13:47 | 31/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Thủ tướng phát biểu tại Hội nghị Sáng kiến đầu tư tương lai tại Saudi Arabia
09:08 | 31/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Tổng Bí thư: Không lợi dụng phòng, chống tham nhũng để cản trở phát triển
20:17 | 30/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Thúc đẩy đàm phán nhanh hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Saudi Arabia
20:10 | 30/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
"1 luật sửa 4 luật" về đầu tư để tăng phân cấp, gỡ khó cho kinh doanh
16:09 | 30/10/2024 Kinh tế
Đầu tư cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội
16:05 | 30/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Quốc hội sẽ chất vấn 3 nhóm vấn đề về ngân hàng, y tế, thông tin và truyền thông
20:20 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Đề nghị kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk và Quảng Ninh
19:11 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Quảng Bình: Lũ lên mức đỉnh lịch sử, Lệ Thủy bị chia cắt nghiêm trọng
11:16 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Vi mạch bán dẫn là ngành ưu tiên thu hút đầu tư của TP Hồ Chí Minh
Cảng Hoàng Diệu lập kỷ lục khai thác 1 triệu tấn hàng trong tháng 10
Kẻ đáng gờm 2 tuổi
Lạm phát của Eurozone trong tháng 10 tăng mạnh hơn dự báo
Trung Quốc sẽ tiếp tục ủng hộ Cuba chống lại lệnh cấm vận của nước ngoài
Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
08:35 | 29/10/2024 Sự kiện - Vấn đề
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam
09:25 | 29/10/2024 Hải quan
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?
10:18 | 29/10/2024 An ninh XNK