Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công
Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại cơ quan được nhà nước giao quản lý. Ảnh: Internet. |
Đối tượng áo dụng tại dự thảo Thông tư này là các cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công.
Dự thảoThông tư hướng dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán nguồn kinh phí chi thường xuyên được bố trí từ ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật để thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công theo các nội dung nêu ở Điều 2 của dự thảo Thông tư này.
Ngoài ra, dự thảo không điều chỉnh đối với kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa các công trình cơ sở hạ tầng như: giao thông, đê điều, công trình thủy lợi, văn hóa, thông tin truyền thông.... do đã có các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quản lý kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa quy định riêng và sẽ thực hiện theo quy định riêng đối với từng lĩnh vực. Đồng thời không điều chỉnh đối với kinh phí để thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội vì được thực hiện theo các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý của từng lĩnh vực.
Dự thảo quy định cơ quan, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản công có trách nhiệm thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công theo đúng chế độ, định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan, người có thẩm quyền quy định.
Nhà nước sẽ cân đối kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại cơ quan được nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản công theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật.
Bộ Tài chính cũng quy định về thẩm quyền ban hành chế độ tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công tại Dự thảo. Theo đó, Bộ quản lý ngành, lĩnh vực quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế- kỹ thuật, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công.
Đối với tài sản công chưa có chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật thì căn cứ vào hướng dẫn của nhà sản xuất và thực tế sử dụng tài sản, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định hoặc phân cấp thẩm quyền quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa áp dụng đối với tài sản công tại các cơ quan thuộc phạm vi quản lý.
Dự thảo nêu rõ, kinh phí để thực hiện các công việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công được bố trí từ nguồn chi thường xuyên của ngân sách nhà nước thì được cân đối tương ứng với từng lĩnh vực sử dụng tài sản công, được cân đối trong dự toán chi ngân sách nhà nước được giao hàng năm của cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, nguồn kinh phí còn được trích từ phí được để lại để chi thường xuyên theo quy định của pháp luật; nguồn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị; nguồn kinh phí hợp pháp khác.
Kinh phí thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó đảm bảo và được tổng hợp vào dự toán hàng năm của cơ quan, đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
Tin liên quan
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính: Sẽ tăng cường phân cấp quản lý ngân sách
15:14 | 07/11/2024 Tài chính
Chưa ghi nhận phản ánh về chậm bồi thường bảo hiểm cho thiệt hại do bão số 3
19:50 | 06/11/2024 Tài chính
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Đã rất tiết kiệm chi thường xuyên
16:06 | 05/11/2024 Sự kiện - Vấn đề
Nâng mức xử phạt để bảo đảm tính răn đe trong kiểm toán độc lập
18:25 | 07/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Gia hạn thí điểm người Việt được vào chơi casino
19:55 | 06/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Trình tự thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu khi hệ thống gặp sự cố
14:58 | 06/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Những khoảng trống pháp lý trong xử phạt vi phạm hành chính định hướng xây dựng môi trường hải quan số
13:40 | 06/11/2024 Nghiên cứu - Trao đổi
Thực hiện Khung SAFE tại Việt Nam. Bài 1: Đánh giá qua lăng kính chuẩn mực quốc tế
13:15 | 06/11/2024 Nghiên cứu - Trao đổi
Quy trình trình tự thực hiện thủ tục khi Hệ thống VNACCS/VCIS gặp sự cố
09:25 | 06/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan cần chuyển mình theo thương mại điện tử xuyên biên giới
08:15 | 06/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Sửa đổi quy định biện pháp cưỡng chế trong quản lý thuế
15:43 | 05/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Hoàn thiện chính sách thuế đối với hàng hóa giao dịch qua thương mại điện tử
08:38 | 05/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Đề xuất tiếp tục giảm 50% thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2025
16:41 | 04/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Tài sản của người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được miễn thuế?
19:45 | 03/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Chính phủ điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu một số mặt hàng
12:52 | 02/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Phát triển thương mại biên giới cần đồng bộ chính sách
14:17 | 01/11/2024 Chính sách và Cuộc sống
Vấn đề Bạn quan tâm
Tin mới
Xuất khẩu thủy sản sang Mỹ tác động ra sao sau bầu cử Mỹ?
Doanh nghiệp Đài Loan và Việt Nam mở rộng cơ hội phát triển bền vững ngành nước
Một doanh nghiệp chào bán hơn 1 tấn khô bò “bốn không”
Ngành Thuế thu ngân sách tăng 16%
BAC A BANK tài trợ 6 dự án truyền tải điện của EVN NPT
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%
14:03 | 04/11/2024 Infographics
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10
09:14 | 29/10/2024 Infographics
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam
09:25 | 29/10/2024 Hải quan
Hành vi buôn lậu “khí cười” tại Công ty Hoa Việt diễn ra thế nào?
10:18 | 29/10/2024 An ninh XNK