Facebook Twitter youtube Tiktok

Kinh tế chia sẻ: Cần tư duy mới thay vì “không quản được thì cấm”

(HQ Online) - Sáng ngày 10/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo về “Đẩy mạnh triển khai thực hiện đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ”.
kinh te chia se can tu duy moi thay vi khong quan duoc thi cam Kinh tế 2019: Tự tin về đích
kinh te chia se can tu duy moi thay vi khong quan duoc thi cam Phê duyệt Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ
kinh te chia se can tu duy moi thay vi khong quan duoc thi cam Tăng trưởng kinh tế đối diện nhiều lực cản
kinh te chia se can tu duy moi thay vi khong quan duoc thi cam
Hội thảo “Đẩy mạnh triển khai thực hiện đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ”. Ảnh:H.Dịu

Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 999/QĐ-TTg, mục tiêu của Đề án là tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa hoạt động kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống. Đồng thời khuyến khích đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số và phát triển kinh tế số.

Phát biểu tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Tuệ Anh, Phó Viện trưởng phụ trách CIEM cho biết, kinh tế chia sẻ là phương thức kinh doanh mới và hiện có tốc độ phát triển rất nhanh trên thế giới. Ở nước ta mô hình này đã đi vào cuộc sống, song vẫn là mô hình mới mẻ. Chính vì thế, theo bà Tuệ Anh, các cơ quan quản lý Nhà nước cần phải thay đổi tư duy, chấp nhận cái mới, đồng thời cho phép thử nghiệm các mô hình tiên phong, thay vì tư tưởng không quản được thì cấm.

Do vậy, tại hội thảo, các đại biểu đã cùng nhau phân tích tình hình để giúp cơ quan nhà nước và doanh nghiệp có cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về mô hình kinh tế chia sẻ.

Trong lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), theo ông Nghiêm Thanh Sơn, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước, hiện có nhiều quan điểm khác nhau trong cách quản lý fintech. “Trường phái” thận trọng thì muốn coi sản phẩm dịch vụ của fintech phải tuân thủ như các quy định pháp lý của ngân hàng; còn “trường phái cởi mở” thì chấp nhận và thúc đẩy những đổi mới, sáng tạo của Fintech, không bị bó buộc vào khuôn khổ như các ngân hàng truyền thống.

Vì thế, Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu cơ chế quản lý thử nghiệm (sandbox) cho hoạt động fintech, giúp cho phép công ty khởi nghiệp và tổ chức đổi mới sáng tạo được thực hiện thử nghiệm sản phẩm, giải pháp trong môi trường được kiểm soát và giám sát chặt chẽ trước khi cung ứng ra thị trường.

Đối với các hoạt động cho vay ngang hàng (P2P), Tiến sỹ Phạm Xuân Hòe, Phó Viện trưởng Viện chiến lược Ngân hàng đánh giá đây là lĩnh vực mang lại nhiều cơ hội nhưng tiềm ẩn lắm thách thức.

Nên vị này đề xuất cần phải bổ sung các hoạt động cho vay ngang hàng vào lĩnh vực kinh doanh có điều kiện và phải làm rõ trách nhiệm của nhà đầu tư và người vay trong việc tìm hiểu rõ hoạt động của công ty P2P, cũng như các điều khoản sử dụng, hợp đồng trước khi vay và trong quá trình cho vay. Vì thế, các cơ quan nhà nước phải vào cuộc, một mình Ngân hàng Nhà nước không thể làm được mà cần sự chia sẻ của các bộ, ngành như Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin và Truyền thông… để tạo ra hành lang pháp lý để phát triển hoạt động cho vay ngang hàng tại nước ta.

Trong lĩnh vực giao thông vận tải, chuyên gia Ngô Vĩnh Bạch Dương, trưởng phòng Pháp luật Kinh tế, Viện Nhà nước và pháp luật nhấn mạnh, các quy định cũ về định danh dịch vụ, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng… đang trở nên chật hẹp với những phát triển mới của kinh tế chia sẻ.

Từ đó, chuyên gia Ngô Vĩnh Bạch Dương đưa ra kiến nghị, Chính phủ nên tiếp cận theo hướng cởi bỏ các điều kiện kinh doanh thay vì áp dụng các điều kiện kinh doanh gò bó của mô hình kinh doanh truyền thống lên các mô hình kinh doanh đổi mới, sáng tạo. Trong quá trình quản lý các nền tảng, Nhà nước cần chú trọng, xem xét các điều kiện giao dịch chung, đặc biệt trong việc phân định trách nhiệm các bên để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và bảo vệ các đối tác yếu thế trong giao dịch.

Hương Dịu

Tin liên quan

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 7-7,5%

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 7-7,5%

(HQ Online) - Với 424 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 88,52%), Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 trong phiên họp chiều 12/11/2024.
Chính phủ sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí

Chính phủ sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí

(HQ Online) - Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, trong quy hoạch báo chí, có một nội dung rất quan trọng là Nhà nước tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho 6 cơ quan báo chí chủ lực để trở thành sức mạnh truyền thông; đồng thời trong quá trình sửa luật theo hướng, Chính phủ sẽ xây dựng cơ chế đặc thù về kinh tế báo chí cho các cơ quan báo chí chủ lực.
Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

Khuyến cáo thực hiện nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của Hàn Quốc

(HQ Online) - Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc khuyến cáo doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện nghiêm các quy định của Hàn Quốc về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

Năm 2020 CPI Hà Nội tăng 2,67% so năm 2019

(HQ Online) - Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hà Nội tháng 12 giảm 0,02% so tháng trước và giảm 0,31% so cùng kỳ năm trước.
EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

EVFTA “cứu” xuất khẩu cá ngừ không bị giảm sâu

(HQ Online) - Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) tiếp tục tác động tốt tới xuất khẩu (XK) cá ngừ của Việt Nam sang thị trường EU.
Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

Vừa đạt hơn 41 tỷ USD, xuất khẩu nông sản "nhắm" tới 50 tỷ USD

(HQ Online) - Năm 2020, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản "cán đích" 41,25 tỷ USD. Bộ NN&PTNT đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 50-51 tỷ USD.
Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

Lưu ý mới nhất về thực thi quy tắc xuất xứ trong EVFTA

(HQ Online) - Từ 1/1/2021, các cơ quan, tổ chức cấp được Bộ Công Thương ủy quyền sẽ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 từ seri AB trở đi cho hàng hóa xuất khẩu sang EU, thay vì C/O mẫu EUR.1 seri AA.
Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

Kiến nghị tiết giảm chi phí tạo đà cho xuất khẩu dệt may đạt 39 tỷ USD

(HQ Online) - Xác định rõ các thách thức của năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu cao cho năm 2021 là xuất khẩu tổng giá trị 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD.
Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

Khởi động Triển lãm Quốc tế Đổi mới sáng tạo 2021

(HQ Online) - Ngày 29/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức họp báo công bố thông tin về Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (VIIE 2021) và khởi công xây dựng Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ diễn ra ngày 9 và 10/1/2021.
Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

Ngân hàng tiếp tục giảm chỉ tiêu lợi nhuận để giảm lãi suất cho vay

(HQ Online) - Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng, năm 2021, ngành Ngân hàng sẽ tiếp tục tập trung vào các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch, thiên tai.
Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

Ách tắc hàng hoá, xuất khẩu cá tra vào Trung Quốc giảm sâu

(HQ Online) - Tháng 11/2020, giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Trung Quốc – Hồng Kông đã giảm 29,3% so với tháng 10/2020.
Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

Năm 2021 xuất khẩu nông sản đạt 44 tỷ USD ?

(HQ Online) - Thứ trưởng Thường trực Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn nhấn mạnh: "Năng lực sản xuất toàn ngành nông nghiệp không ngại mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2021. Với quyết tâm cao và không vướng mắc về thị trường quốc tế thì con số 44 tỷ USD là khả thi".
Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

Năm 2020, Việt Nam có mức tăng trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới

(HQ Online) - Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì với mức tăng GDP năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước là thành công lớn của Việt Nam. Việt Nam cũng là nước có mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

Gần 1.200 gian hàng tại Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020

(HQ Online) - Ngày 26/12, tại TPHCM, Triển lãm Quốc tế VIETBUILD HOME 2020 đã chính thức khai mạc với gần 1.200 gian hàng giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp.
Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

Chưa có lô gạo xuất khẩu nào mang logo thương hiệu gạo Việt Nam

(HQ Online) - Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo góp ý báo cáo đánh giá kết quả thực hiện đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo và đề xuất các kiến nghị, bổ sung, chỉnh sửa đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 được tổ chức ngày 25/12.
Xem thêm
cty-toan-phat-tu-1892024
peugeot-viet-nam
banner-hd-bank-hd-dai-han-den-31122024
cty-lien-thai-binh-duong-ippg-1-thang-dien-dan-hq-dn-tu-12-9-2024-den-12-10-2024-kt-300x250

Tin mới

Bãi bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ phải đảm bảo phù hợp thông lệ quốc tế

Bãi bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ phải đảm bảo phù hợp thông lệ quốc tế

Với sự phát triển của thương mại điện tử, hàng hóa nhập khẩu có giá trị nhỏ có khối lượng ngày càng nhiều.
Thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025

Thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025

Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương (NSTW) năm 2025.
Xuất khẩu nhóm công nghiệp chế biến chế tạo phục hồi mạnh

Xuất khẩu nhóm công nghiệp chế biến chế tạo phục hồi mạnh

Sau 10 tháng, xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước, sơ bộ đạt 284,4 tỷ USD, chiếm 84,7% tổng kim ngạch xuất khẩu.
10 tháng, Việt Nam chi hơn 312 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa

10 tháng, Việt Nam chi hơn 312 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa

Cùng với sự phục hồi của sản xuất và xuất khẩu trong 10 tháng năm 2024 nên cơ cấu hàng hóa nhập khẩu cũng có sự chuyển biến khi chiếm 89% tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu là nhóm hàng cần nhập khẩu.
Nông sản thực phẩm xanh tạo ấn tượng với khách hàng quốc tế

Nông sản thực phẩm xanh tạo ấn tượng với khách hàng quốc tế

Nhiều đoàn khách quốc tế bày tỏ ấn tượng trước hương vị, chất lượng của nhiều nông sản, thực phẩm Việt Nam cũng như sự nhạy bén của doanh nghiệp Việt trong việc chuyển đổi sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn về phát triển bền vững.
(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

(LONGFORM) Sứ mệnh phát triển quan hệ đối tác Hải quan- Doanh nghiệp

Năm 2024, đánh dấu chặng đường 10 năm ngành Hải quan triển khai Chương trình phát triển quan hệ đối tác Hải quan-Doanh nghiệp ở 3 cấp Tổng cục, cấp cục hải quan và cấp chi cục hải quan.
Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024)

Podcast Hải quan Online tổng hợp tuần 2 tháng 11/2024 (từ ngày 4/10 đến 10/11/2024) có các tin chính sau:
(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%

(INFOGRAPHICS): Thu ngân sách tại 10 đơn vị hải quan tăng 11,86%

Số thu ngân sách tại 10 cục hải quan tỉnh, thành phố chiếm số thu lớn của toàn ngành Hải quan đạt 297.230 tỷ đồng, tăng 11,86% so với cùng kỳ năm 2023.
(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

(INFOGRAPHICS) 32 tỷ USD kim ngạch xuất nhập khẩu nửa đầu tháng 10

Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ 1 tháng 10 (1-15/10/2024) đạt gần 32 tỷ USD.
Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam

Phiên họp Ủy ban Kỹ thuật thường trực WCO tại Bỉ: Dấu ấn điều hành của đại diện Hải quan Việt Nam

Phiên họp được tổ chức thành công dưới sự điều hành của bà Nguyễn Thị Vĩnh Hoài, Tham tán, Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ, đại diện Hải quan Việt Nam, Chủ tịch PTC.
Phiên bản di động