Facebook Twitter youtube Tiktok

Chú trọng biện pháp, cách thức tổ chức Chiến lược xuất nhập khẩu 10 năm tới

Bộ Công Thương đang xây dựng, hoàn thiện Dự thảo Chiến lược Xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2021-2030. PGS.TS Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) cho rằng, cần tập trung vào biện pháp và cách thức tổ chức, triển khai Chiến lược để có thể đạt hiệu quả cao nhất.
Dấu ấn xuất khẩu hàng hoá 10 năm 2011-2020: Từ nhập siêu sang xuất siêu
Mặc Covid-19, 7 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa vẫn tăng 25,5%
“Thời cơ vàng” để xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Hoa Kỳ
PGS.TS Phạm Tất Thắng
PGS.TS Phạm Tất Thắng

Nhìn lại Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2011-2020, bên cạnh các thành tích đạt được, theo ông, đâu hạn chế, tồn tại đáng lưu ý nhất?

PGS.TS Nguyễn Văn Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công thương): Cần chương trình, chính sách cụ thể hơn nữa trong nuôi dưỡng, phát triển DN

Sự tăng trưởng trong XK của Việt Nam thời gian qua rất đáng ghi nhận, song cần nhìn nhận thẳng thực tế rằng, dù Việt Nam có thể đứng “top” đầu thế giới về XK một mặt hàng nào đó nhưng vẫn chưa chi phối được thị trường và lãi chưa chắc đã rơi vào DN Việt. Nguyên nhân một phần là do các DN, tập đoàn của Việt Nam chưa đủ mạnh, chưa thể đặt giá cho thế giới như các tập đoàn xuyên quốc gia lớn mạnh của các nước trên thế giới. Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN Việt, hướng tới XK bền vững hơn, cần có chương trình, chính sách cụ thể hơn nữa trong nuôi dưỡng, phát triển DN. Việt Nam phải nỗ lực để làm được điều này. Uyển Như (ghi)

Tôi cho rằng điểm đáng lưu ý nhất là vai trò của DN nội địa trong XK đã tiến bộ nhưng chưa như kỳ vọng. Sự liên kết của DN nội địa và DN FDI chưa được thể hiện rõ. Đáng chú ý, chủ trương của Việt Nam là cần coi DN nhỏ và vừa, DN tư nhân là động lực cho quá trình phát triển kinh tế. Trong khi đó, nhìn vào cơ cấu XNK có thể thấy, thành phần này tham gia chưa xứng tầm, chưa thực sự là động lực cho XK.

Dự thảo Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2021-2030 đặt ra mục tiêu cân bằng cán cân thương mại trong giai đoạn 2021-2025, tiến tới duy trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026-2030; hướng đến cán cân thương mại với các đối tác lành mạnh, hợp lý, từ đó bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn. Ông đánh giá như thế nào về các mục tiêu này?

Chỉ tiêu về cân bằng cán cân thương mại rất quan trọng, ảnh hưởng tới nhiều mặt trong đời sống. Trong thời kỳ 2011-2020, Việt Nam nhiều năm chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu, có những thời kỳ xuất siêu năm này cao hơn năm trước. Tuy nhiên, xuất siêu của Việt Nam thiếu bền vững, phụ thuộc nhiều vào sự “nóng lạnh” và duy trì chuỗi cung ứng của thị trường thế giới.

Trong Dự thảo Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2021-2030 đặt ra mục tiêu cân bằng cán cân thương mại bền vững là rất cần thiết. Nếu phát huy được tác dụng của các FTA, nhập được nhiều công nghệ nguồn từ Nhật Bản, EU, đặc biệt là vai trò của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ngày càng được khẳng định; đồng thời thực hiện chủ trương tiếp nhận đầu tư nước ngoài có chọn lọc, XK không thiên về số lượng mà tập trung XK hàng giá trị cao thì mới đảm bảo duy trì cán cân thương mại.

Về mặt hàng XK, Dự thảo Chiến lược XNK 10 năm tới nêu rõ, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo XK từ mức 85,1% năm 2020 lên khoảng mức 90 - 92% tổng kim ngạch XK vào năm 2030; giảm tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản trong cơ cấu hàng XK xuống còn 3 - 5% tổng kim ngạch XK vào năm 2030. Theo ông, với điều kiện cụ thể của Việt Nam, các mục tiêu đặt ra như vậy đã hợp lý và khả thi chưa?

Dự thảo Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2021-2030 nêu rõ quan điểm: Phát triển XNK bền vững trên cơ sở đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn; nâng cao hàm lượng sáng tạo trong sản phẩm XK; khai thác tốt lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu…

Mục tiêu đặt ra là: Nhịp độ tăng trưởng XK hàng hóa bình quân 6-7%/năm trong thời kỳ 2021-2030. Trong đó, giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng XK bình quân 8- 9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm. Nhịp độ tăng trưởng NK hàng hóa bình quân 5-6%/năm trong thời kỳ 2021-2030. Trong đó, giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng NK bình quân 7- 8%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 4-5%/năm.

Thực tế dễ thấy rằng, giá trị 1 chiếc điện thoại thông minh hay 1 chiếc máy tính sẽ bằng khá nhiều cân cá tra, cân lúa gạo, bởi vậy các mục tiêu đặt ra như trên là cần thiết. Với các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản, việc giảm tỷ trọng trong cơ cấu hàng XK trong bối cảnh Việt Nam vốn là một nước mạnh về XK nông, lâm, thuỷ sản cũng không có gì đáng lo. Đó là bởi, các mặt hàng nông sản, thực phẩm nếu chế biến sâu sẽ giúp hàng hoá nâng cao giá trị. Hiện nay, nông sản của Việt Nam chủ yếu XK thô, có thể chuyển đổi chế biến sâu để thúc đẩy XK vào các thị trường như Mỹ, EU là điều tuyệt vời.

Nếu Chiến lược XNK hàng hoá 2021-2030 được ban hành với các mục tiêu cơ bản như trên, theo ông đâu là các giải pháp trọng tâm nhằm hiện thực hoá mục tiêu, thu về kết quả tốt nhất?

Theo tôi, đầu tiên là Nhà nước cần có chính sách, môi trường để tăng trưởng XK một cách bền vững, tiến tới cân bằng cán cân thương mại. Trong khâu này, điểm quan trọng là tháo gỡ các thủ tục gây khó khăn cho DN, hỗ trợ DN phát triển. Các DN cũng cần chú trọng đầu tư công nghệ cao và liên kết để tạo chuỗi giá trị, trong đó phải hình thành DN đóng vai trò “nhạc trưởng” trong XNK. Một yếu tố quan trọng nữa trong thời gian tới là cần tiếp nhận các dự án FDI một cách có chọn lọc nhằm nâng cao thực chất năng lực cạnh tranh, sản xuất hàng hoá.

Đặc biệt, các chiến lược từ trước đến nay thường nêu lên mục tiêu rất ấn tượng nhưng biện pháp và cách tổ chức còn yếu. Do vậy, Chiến lược XNK hàng hoá thời kỳ 2021-2030 cần tập trung vào biện pháp và cách thức tổ chức, triển khai để đạt hiệu quả cao nhất.

Xin cảm ơn ông!

Đức Quang (thực hiện)

Tin liên quan

Quảng Ninh: Cải cách hành chính, hoàn thiện hạ tầng, thúc đẩy xuất nhập khẩu

Quảng Ninh: Cải cách hành chính, hoàn thiện hạ tầng, thúc đẩy xuất nhập khẩu

(HQ Online) - Hoạt động XNK qua các cửa khẩu biên giới tỉnh Quảng Ninh có nhiều khởi sắc nhờ triển khai các giải pháp đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp và sự quyết tâm, nỗ lực của chính quyền các cấp.
(Infographics) Kết quả xuất nhập khẩu nổi bật trong tháng 4/2024

(Infographics) Kết quả xuất nhập khẩu nổi bật trong tháng 4/2024

(HQ Online) - Tháng 4, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 61,04 tỷ USD, giảm 5,4% (tương ứng giảm 3,5 tỷ USD) so với tháng trước.
Hết tháng 4 xuất nhập khẩu đạt 239 tỷ USD

Hết tháng 4 xuất nhập khẩu đạt 239 tỷ USD

(HQ Online) - Kim ngạch xuất nhập khẩu trong tháng 4 có giảm nhẹ so với tháng trước nhưng vẫn đạt mức cao hơn 60 tỷ USD.
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng hơn 6 tỷ USD

Xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng hơn 6 tỷ USD

(HQ Online) - Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam và đạt được mức tăng trưởng khả quan.
Thủy sản xuất khẩu có nhiều thuận lợi nếu Mỹ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

Thủy sản xuất khẩu có nhiều thuận lợi nếu Mỹ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường

(HQ Online) - Nếu Việt Nam được công nhận có nền kinh tế thị trường sẽ là lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam trong các đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá tôm, cá tra và điều tra chống trợ cấp trong thời gian tới.
4 tháng chi hơn 31 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

4 tháng chi hơn 31 tỷ USD nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử

(HQ Online) - Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là nhóm hàng nhập khẩu có quy mô kim ngạch lớn nhất cả nước.
5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô sang Trung Quốc

5 nhóm hàng xuất khẩu tỷ đô sang Trung Quốc

(HQ Online) - Hết tháng 4/2024, có 4 nhóm hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc đạt kim ngạch 1 tỷ USD trở lên.
4 địa phương xuất khẩu chục tỷ đô

4 địa phương xuất khẩu chục tỷ đô

(HQ Online) - Hết tháng 4, có 4 tỉnh, thành phố có kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên, theo thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan.
Lào Cai: Chủ động giải pháp tạo thuận lợi cho xuất khẩu vải thiều

Lào Cai: Chủ động giải pháp tạo thuận lợi cho xuất khẩu vải thiều

(HQ Online) - Ngay từ bây giờ, các cơ quan chức năng của Lào Cai đã bắt tay vào chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng tạo thuận lợi cho xuất khẩu vải thiều qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành trong thời gian tới.
2 nhóm hàng nhập khẩu chục tỷ đô

2 nhóm hàng nhập khẩu chục tỷ đô

(HQ Online) - Riêng 2 nhóm hàng lớn nhất chiếm đến gần 40% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
Cá tra xuất khẩu sẽ phục hồi vào cuối năm

Cá tra xuất khẩu sẽ phục hồi vào cuối năm

(HQ Online) - Dự báo XK cá tra sẽ tốt lên từ quý 3 và quý 4/2024, kéo theo xu hướng giá sẽ được điều chỉnh tăng ít nhất khoảng 10% so với giá hiện tại.
Kim ngạch nhập khẩu tăng 13,5 tỷ USD

Kim ngạch nhập khẩu tăng 13,5 tỷ USD

(HQ Online) - Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa duy trì mức tăng hai con số. Trong đó nhiều nhóm hàng tăng trưởng tỷ đô như: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
3 nhóm hàng xuất khẩu tăng trưởng tỷ đô

3 nhóm hàng xuất khẩu tăng trưởng tỷ đô

(HQ Online) - Kết quả xuất khẩu của nước ta đang có nhưng dấu hiệu lạc quan, trong đó nhiều nhóm hàng có kim ngạch tăng thêm cả tỷ USD so với cùng kỳ 2023.
16 nhóm hàng nhập khẩu tỷ đô trong quý đầu năm

16 nhóm hàng nhập khẩu tỷ đô trong quý đầu năm

(HQ Online) - Thông tin chi tiết về tình hình xuất nhập khẩu quý 1/2024 vừa được Tổng cục Hải quan công bố ghi nhận có 16 nhóm hàng nhập khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.
Việt Nam lần đầu chiếm vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

Việt Nam lần đầu chiếm vị trí thứ 5 xuất khẩu thủy sản vào Singapore

(HQ Online) - Kim ngạch xuất khẩu của thủy sản Việt Nam vào thị trường Singapore trong 3 tháng đầu năm 2024 tăng 3,22% (giá trị xuất khẩu đạt hơn 24 triệu SGD), chiếm thị phần 8,58%.
Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong quý 1 tăng cao nhất từ trước đến nay

Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong quý 1 tăng cao nhất từ trước đến nay

(HQ Online) - Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan ghi nhận, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong quý 1/2024 có mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Xem thêm
peugeot-viet-nam
cty-toan-phat
cong-ty-tan-cang-sg-vpdd

Tin mới

Hải quan Hà Nội đối thoại với doanh nghiệp về chính sách hàng gia công, sản xuất xuất khẩu

Hải quan Hà Nội đối thoại với doanh nghiệp về chính sách hàng gia công, sản xuất xuất khẩu

Theo Cục Hải quan Hà Nội, hàng năm đơn vị làm thủ tục thường xuyên cho hơn 20.000 doanh nghiệp, trong đó có hơn 1.000 doanh nghiệp hoạt động theo loại hình gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất.
Hải quan Quảng Trị: Nỗ lực giảm thời gian, chi phí thông quan hàng hóa

Hải quan Quảng Trị: Nỗ lực giảm thời gian, chi phí thông quan hàng hóa

Tích cực triển khai các giải pháp cải cách thủ tục hành chính, hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp, Cục Hải quan Quảng Trị đã đem lại tín hiệu khởi sắc của hoạt động XNK qua địa bàn.
Vì sao giám đốc Công ty CP XNK và Dịch vụ Cảng Sài Gòn bị tạm hoãn xuất cảnh?

Vì sao giám đốc Công ty CP XNK và Dịch vụ Cảng Sài Gòn bị tạm hoãn xuất cảnh?

Bà Lương Tiểu Trân, sinh năm 1979, Giám đốc Công ty CP XNK và Dịch vụ Cảng Sài Gòn bị tạm hoãn xuất cảnh từ ngày 14/5/2024.
WCO thúc đẩy hiện đại hoá các chương trình AEO

WCO thúc đẩy hiện đại hoá các chương trình AEO

Hội nghị Doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt (AEO) toàn cầu lần thứ 6 của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) với chủ đề “Khai thác thế mạnh của các chương trình AEO cho mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững nền thương mại toàn cầu”.
Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 40 phát hành ngày 17/5/2024

Những thông tin hấp dẫn trên Tạp chí Hải quan số 40 phát hành ngày 17/5/2024

(HQ Online) - Tạp chí Hải quan số 40 có nhiều tin bài hấp dẫn, trân trọng mời độc giả tìm đọc…
LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

Đến nay, hầu hết lĩnh vực trong ngành Tài chính đều đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong chuyển đổi số, đặc biệt là các lĩnh vực trọng tâm thuế, hải quan, kho bạc…
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Ngày 26/3/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 779/QĐ-TCHQ bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Văn Cường, Đội trưởng Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan Khánh Hòa giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Khánh Hòa kể từ ngày 5/4/20
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Sáng ngày 27/3/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đối với ông Đinh Ngọc Thắng.
Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Ngày 31/1/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn đã ký Quyết định số 299/QĐ-TCHQ điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Dương Xuân Sinh, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam từ ngày 1/3/2024.
Ngành Hải quan: Thu ngân sách tháng 4 tăng 4,5% so với tháng 3

Ngành Hải quan: Thu ngân sách tháng 4 tăng 4,5% so với tháng 3

Theo thống kê, công tác thu NSNN tháng 4 của ngành Hải quan đạt kết quả khả quan với con số 34.992 tỷ đồng, tăng 4,5% so với tháng 3.
Phiên bản di động