Facebook Twitter youtube Tiktok

Nhập siêu từ Trung Quốc lấn lướt, nhập khẩu từ thị trường “công nghệ nguồn” èo uột

(HQ Online) - Bộ Công Thương đánh giá, chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu thời kỳ 2011-2020 chưa đạt mục tiêu. Việt Nam nhập siêu từ nhiều thị trường khu vực châu Á, điển hình là từ Trung Quốc; trong khi đó nhập khẩu từ các thị trường “công nghệ nguồn” như EU, Bắc Mỹ còn quá nhỏ.
Nhập khẩu thuốc từ Trung Quốc tăng 242%
Xuất siêu sang Mỹ, nhập siêu từ Trung Quốc
2104-4-2
Trong thời kỳ 2011-2020, châu Á luôn là khu vực dẫn đầu về nhập khẩu của Việt Nam với mức kim ngạch nhập khẩu cao qua các năm. Ảnh: Huy Khâm.

Theo Bộ Công Thương, thời kỳ 2011-2020, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt khoảng 1.806,0 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 12,0%/năm.

Tăng trưởng xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu trong thời kỳ 2011-2020 đã giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam. Mức nhập siêu năm 2011 là gần 10 tỷ USD, nhưng từ năm 2012 đến nay, cán cân thương mại đổi chiều, thặng dư liên tục (trừ năm 2015, có mức thâm hụt trị giá 3,55 tỷ USD).

Giai đoạn 2016- 2020 ghi nhận hoàn toàn xu hướng xuất siêu với mức xuất siêu năm 2020 đạt khoảng 19,9 tỷ USD-đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp đạt xuất siêu với mức thặng dư năm sau cao hơn năm trước và là mức xuất siêu kỷ lục trong thời gian qua.

Về thị trường nhập khẩu, đại diện Bộ Công Thương nêu rõ, trong thời kỳ 2011-2020, châu Á luôn là khu vực dẫn đầu về nhập khẩu với mức kim ngạch nhập khẩu cao qua các năm. Tỷ trọng bình quân cả hai giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020 chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.

Nhập khẩu từ thị trường châu Âu duy trì thị phần khoảng 8,3% trong giai đoạn 2011-2015. Tuy nhiên, giai đoạn 2016-2020, thị phần nhập khẩu của Việt Nam từ châu Âu có xu hướng giảm và chỉ còn chiếm thị phần 7,2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam…

Đáng chú ý, trong thời kỳ 2011-2020, có một số thay đổi thị phần của các thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trung Quốc đã tăng thị phần cung cấp cho Việt Nam từ 23% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2011 lên 32,1% năm 2020 và trở thành thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay.

Trong số những thị trường cải thiện mạnh mẽ cung cấp cho Việt Nam, Hàn Quốc cũng tăng thị phần, từ mức 12,3% năm 2011 lên 17,9% năm 2020, trở thành nhà cung cấp lớn thứ hai cho Việt Nam. Hoa Kỳ cũng cải thiện thị phần từ 4,2% năm 2011 lên 5,2% năm 2020.

Trong khi đó, các thị trường có thị phần giảm mạnh nhất thời kỳ 2011- 2020 phải kể tới là: Nhật Bản đã giảm tỷ trọng từ 9,7% năm 2011 xuống 7,8% năm 2020; thị phần của Singapore đã giảm xuống từ 6% năm 2011 xuống chỉ còn 1,4% năm 2020.

“Có thể thấy xu hướng chuyển dịch nhập khẩu tích cực là việc tăng nhập khẩu từ Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Ailen và giảm nhập khẩu từ thị trường trung gian Singapore, Đài Loan...”, đại diện Bộ Công Thương cho biết.

Bên cạnh yếu tố tích cực, trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, không ít lần PGS.TS Phạm Tất Thắng, Nghiên cứu viên cao cấp của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, việc tăng thị phần quá lớn của Trung Quốc, hay sự giảm mạnh thị phần nhập khẩu từ những thị trường “công nghệ nguồn” như Nhật Bản là những xu hướng chuyển dịch thị trường nhập khẩu cần đặc biệt chú ý.

Chính Bộ Công Thương cũng nhận định, chuyển dịch cơ cấu thị trường nhập khẩu chưa thực hiện được các mục tiêu đề ra trong Chiến lược xuất khẩu nhập hàng hoá thời kỳ 2011-2020 về mức độ đa dạng hóa và tăng nhập khẩu từ các thị trường “công nghệ nguồn”.

Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là châu Á với việc nhập siêu từ khu vực thị trường này (nhất là từ Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước ASEAN như Singapore và Thái Lan). Trong khi đó, EU và Bắc Mỹ là những thị trường “công nghệ nguồn” thì tỷ trọng nhập khẩu còn quá nhỏ và Việt Nam lại xuất siêu sang những thị trường này.

Thời kỳ 2011-2021, Việt Nam nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất khẩu và phục vụ các dự án đầu tư trong nước. Theo đó, nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu thường chiếm tỷ trọng khoảng 53,7% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2011-2015 đã giảm xuống còn khoảng 50% trong giai đoạn 2016-2020. Nhóm máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng với biên độ tỷ trọng ở khoảng 36 - 37% trong giai đoạn 2011- 2015 đã tăng lên đạt tỷ trọng khoảng 43 - 44% giai đoạn 2016-2020. Nhập khẩu hàng tiêu dùng trong giai đoạn 2016-2020 ở mức 9,2%, tăng so với mức 9,0% giai đoạn 2011-2015.
Thanh Nguyễn

Tin liên quan

Thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 27 tỷ USD

Thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 27 tỷ USD

(HQ Online) - Trung Quốc tiếp tục duy trì vai trò là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam.
Nhập siêu qua cảng TPHCM gần 900 triệu USD

Nhập siêu qua cảng TPHCM gần 900 triệu USD

(HQ Online) - Hàng hóa XNK qua các cửa khẩu cảng TPHCM trong gần 3 tháng đầu năm 2024 đạt kim ngạch trên 21 tỷ USD, nhập siêu gần 900 triệu USD.
2 tháng, nhập siêu hơn 11 tỷ USD từ Trung Quốc

2 tháng, nhập siêu hơn 11 tỷ USD từ Trung Quốc

(HQ Online) - Mới qua 2 tháng nhưng kim ngạch thương mại Việt Nam – Trung Quốc đã đạt hơn 27 tỷ USD.
Địa phương đầu tiên đạt kim ngạch xuất khẩu chục tỷ đô

Địa phương đầu tiên đạt kim ngạch xuất khẩu chục tỷ đô

(HQ Online) - Hết quý 1, TPHCM là địa phương đầu tiên của cả nước đạt kim ngạch xuất khẩu từ 10 tỷ USD trở lên.
2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số

2 nhóm hàng xuất khẩu ngành nông nghiệp tăng trưởng 3 con số

(HQ Online) - Trong tháng 3/2024, có 2 nhóm hàng xuất khẩu của ngành nông nghiệp có kim ngạch tăng trưởng ba con số so với tháng trước.
Quý đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 178 tỷ USD

Quý đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 178 tỷ USD

(HQ Online) - Quý 1/2024, kim ngạch xuất nhập khẩu duy trì đà tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu thống kê sơ bộ được Tổng cục Hải quan công bố chiều nay (9/4).
Xuất khẩu cá ngừ sang Ba Lan tăng gấp gần 8 lần

Xuất khẩu cá ngừ sang Ba Lan tăng gấp gần 8 lần

(HQ Online) - Ba Lan đang là thị trường nhập khẩu cá ngừ đáng chú ý trong những tháng đầu năm 2024 với tốc độ tăng trưởng 786% so với cùng kỳ.
Xuất khẩu điều ước đạt trị giá 782 triệu USD trong quý 1

Xuất khẩu điều ước đạt trị giá 782 triệu USD trong quý 1

(HQ Online) - Tháng 3 xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 55 nghìn tấn, tăng mạnh về lượng và trị giá so với tháng trước.
Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành nước "nhập siêu" các sản phẩm chăn nuôi

Việt Nam đứng trước nguy cơ trở thành nước "nhập siêu" các sản phẩm chăn nuôi

(HQ Online) - Phát biểu tại cuộc họp giao ban khối chăn nuôi quý 2/2024, ông Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi gia cầm cho biết, theo số liệu cập nhật ước tính hiện nay, mỗi tuần chúng ta nhập lậu khoảng 60.000 con gà đẻ thải loại từ biên giới Việt Lào, trong đó, có nhiều gà có nguồn gốc Thái Lan, tương đương 240 tấn/tuần, lên tới 720 tấn/tháng.
Kịch bản tăng trưởng cao, XNK năm 2024 dự báo đạt 790 tỷ USD

Kịch bản tăng trưởng cao, XNK năm 2024 dự báo đạt 790 tỷ USD

(HQ Online) - Theo dự báo của nhóm chuyên gia trường Đại học Thương mại, trong kịch bản tăng trưởng cao với những diễn biến kinh tế thuận lợi, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa năm 2024 ước đạt 790,56 tỷ USD, tăng 16,08% so với năm 2023, xuất siêu 27,16 tỷ USD.
Tìm cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu sang Indonesia

Tìm cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu sang Indonesia

(HQ Online) - Nhiều sản phẩm xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam như các sản phẩm nông sản, dệt may, thực phẩm, đồ uống, đồ gia dụng, công nghiệp tiêu dùng... hiện vẫn chưa thâm nhập mạnh vào thị trường Indonesia và có giá trị kim ngạch xuất khẩu còn khiêm tốn.
Nuôi biển hướng đến mục tiêu xuất khẩu 2 tỷ USD

Nuôi biển hướng đến mục tiêu xuất khẩu 2 tỷ USD

(HQ Online) - Việc phát triển nuôi biển là để giảm khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xây dựng ngành thủy sản bền vững. Để cụ thể hóa chiến lược này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1664/QĐ-TTg phê duyệt Đề án nuôi biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đề án đặt mục tiêu đến năm 2025, diện tích nuôi biển đạt 280.000ha, sản lượng 850.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 0,8-1 tỷ USD. Đến 2030, diện tích nuôi biển đạt 300.000 ha, sản lượng 1,45 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,8-2 tỷ USD.
Xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm cao kỷ lục từ trước đến nay

Xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm cao kỷ lục từ trước đến nay

(HQ Online) - 2 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 59,21 tỷ USD, tăng tới 19% so với cùng kỳ năm trước, theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan.
19 nhóm hàng nhập khẩu tăng trưởng trên 20%

19 nhóm hàng nhập khẩu tăng trưởng trên 20%

(HQ Online) - Hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu chủ lực có kim ngạch tăng trưởng cao so với cùng kỳ 2023.
Xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chủ lực tăng cao

Xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chủ lực tăng cao

(HQ Online) - Các thị trường, ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đang có được sự khởi đầu ấn tượng trong năm 2024.
Hàn Quốc thông báo tái kiểm tra ớt cay nhập khẩu từ Việt Nam

Hàn Quốc thông báo tái kiểm tra ớt cay nhập khẩu từ Việt Nam

(HQ Online) - Theo Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc, Thương vụ đã nhận được thư của Bộ An toàn Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) thông báo về việc tái chỉ định các thực phẩm nhập khẩu phải kiểm tra khi vào Hàn Quốc.
Xem thêm
cty-toan-phat
cong-ty-tan-cang-sg-vpdd

Tin mới

Lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công

Lấy ý kiến về dự thảo Nghị định quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công

Nâng cao hiệu quả công tác sắp xếp, xử lý tài sản công, tránh lãng phí nguồn lực ngân sách nhà nước.
Hải quan Hà Nam Ninh đối thoại tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp

Hải quan Hà Nam Ninh đối thoại tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp

Cục Hải quan Hà Nam Ninh tổ chức Hội nghị đối thoại Hải quan- DN năm 2024 nhằm phổ biến, đưa ra các khuyến nghị khi DN thực hiện các chính sách, quy định, thủ tục hải quan…
Hải quan Đà Nẵng: Chia sẻ kinh nghiệm quản trị rủi ro trong lập báo cáo quyết toán

Hải quan Đà Nẵng: Chia sẻ kinh nghiệm quản trị rủi ro trong lập báo cáo quyết toán

Ngày 16/4, Cục Hải quan Đà Nẵng phối hợp với Liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam (VISA), Công ty InterLOG tổ chức hội thảo chuyên sâu với chủ đề: “Báo cáo quyết toán” dành cho doanh nghiệp hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất.
LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

LONGFORM: Hệ sinh thái Tài chính số- Lấy dữ liệu làm tài nguyên, lấy giải pháp đột phá làm nền tảng

Đến nay, hầu hết lĩnh vực trong ngành Tài chính đều đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong chuyển đổi số, đặc biệt là các lĩnh vực trọng tâm thuế, hải quan, kho bạc…
Phát triển bền vững trong sản xuất thực phẩm và nông sản

Phát triển bền vững trong sản xuất thực phẩm và nông sản

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường diễn biến ngày càng khó lường, việc phát triển bền vững trong sản xuất thực phẩm và nông sản trở thành ưu tiên hàng đầu.
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Cục trưởng Hải quan Khánh Hòa Nguyễn Văn Cường

Ngày 26/3/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số 779/QĐ-TCHQ bổ nhiệm có thời hạn ông Nguyễn Văn Cường, Đội trưởng Đội Kiểm soát Hải quan thuộc Cục Hải quan Khánh Hòa giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Hải quan Khánh Hòa kể từ ngày 5/4/20
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Đinh Ngọc Thắng

Sáng ngày 27/3/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị công bố và trao Quyết định bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đối với ông Đinh Ngọc Thắng.
Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Infographics: Quá trình công tác của tân Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam Dương Xuân Sinh

Ngày 31/1/2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Cẩn đã ký Quyết định số 299/QĐ-TCHQ điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Dương Xuân Sinh, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lào Cai giữ chức vụ Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam từ ngày 1/3/2024.
Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan Đặng Thanh Dũng

Infographics: Quá trình công tác của tân Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan Đặng Thanh Dũng

Điều động, bổ nhiệm có thời hạn ông Đặng Thanh Dũng, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Quảng Nam, giữ chức vụ Phó Vụ trưởng-Phó Trưởng Ban Cải cách, hiện đại hóa hải quan, Tổng cục Hải quan.
LONGFORM: Tập trung thực hiện thành công chuyển đổi số, tạo nền tảng hướng tới Hải quan thông minh

LONGFORM: Tập trung thực hiện thành công chuyển đổi số, tạo nền tảng hướng tới Hải quan thông minh

Năm 2023, trong điều kiện khó khăn của nhiều “cơn gió ngược”, ngành Hải quan đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp, nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Phiên bản di động